Giết Hết - Kill Em All (2013)

Phụ Đề:

HD

Chất Lượng:

HD

Ngôn Ngữ: Phụ Đề Quốc Gia: Phim Thái Lan Thể Loại: Phim Hành Động, Phim Võ Thuật Thời Lượng: Số Tập: 90 Phút Năm: 2013 View: 17683 lượt xem

Nội dung phim Giết Hết

Phim Giet Het Ngưỡng xuân phong chi hòa mục hề. Thính bách điểu chi bi minh. Vân thiên tuyên kỳ ký lập hề, Gia nguyện đắc hồ song sinh. Dương nhân hóa vu vũ trụ hề, Tận túc cung vu thượng kinh. Duy hoàn, văn chi duy thịnh hề, Khởi túc phương hồ thánh minh. Hưu hỹ! mỹ hỹ! Huệ trạch viễn dương. Dực tá ngã hoàng gia hề. Ninh bỉ tứ phương. Đồng thiên địa chi qui lượng hề. Tề nhật nguyệt chi huy quang. Vĩnh quý tôn nhi vô cực hề. Đẳng quân thọ ư đông hoàng. Ngự long kỳ dĩ ngao du hề Hồi loan giá nhi chu chương. Tư hóa cập hồ tứ hải hề, Gia vật phụ nhi dân khang.

Phim Giet Het Nguyện tư đài chi vĩnh cô hề, Lạc chung cổ nhi vị hương! Bài phú "Đồng Tước đài" được truyền tụng. Tào Thực đáng là đệ nhất thi nhân trong hai đời Tần, Hán và đã mở đường cho lối thơ diễm lệ đời Lục Triều. Trong một dịp du thuyền trên sông Trường Giang, rượu ngà say, Tháo cao hứng nói: - Ta năm nay đã 54 tuổi. Nếu chiếm xong Giang Nam, ta cũng được chút vui mừng riêng. Số là trước kia ta có quen thân cụ Kiều công, được biết cụ có 2 cô con gái, đều là trang quốc sắc thiên hương.

Xem Phim Giet Het Không ngờ về sau Tôn Sách và Chu Du cưới mất! Nay ta đã xây đài Đồng Tước trên sông Chương, nếu hạ được Giang Nam, ta sẽ đem hai nàng họ Kiều về đấy ở, để vui thú năm tháng về già. Thế là ta mãn nguyện! Để khích Chu Du là đô đốc Đông Ngô đánh Tào Tháo, Khổng Minh sửa đổi câu thứ 7 của bài phú "Đồng Tước đài" của Tào Thực. Nguyên văn là: Liên nhị kiều vu đông tây hề, Nhược trường không chi đế đống.

Nghĩa là: Bắc hai cầu tây đông nối lại Như cầu vồng sáng chói không gian. Đó là nói: hai bên đài Đồng Tước còn có hai đài phụ là Ngọc Long, Kim Phượng, và có hai cái cầu bắc nối vào đài giữa như hai cầu vồng trên lưng trời. Tào Thực dùng hai chữ "đế đống" (hay "chuế đống") là có ý so sánh đài Đồng Tước với cung A Phòng nhà Tần. Trong bài "A Phòng Cung Phú" của Đỗ Mục đời nhà Đường, có câu: "Trường kiều ngọa ba, vị vân hà long?

Phức đạo hành không: bất tễ hà hồng?" (Cầu dài vắt ngang sông: chưa có mây sao có rồng? Hai đường bắc trên không: không phải mưa tạnh, sao có cầu vồng?) Nhưng Khổng Minh lại đổi ra: Lãm nhị Kiều ư đông nam hề, Lạc triêu tịch chi dữ cộng. Nghĩa là: Tìm hai Kiều nam phương về sống, Vui cùng nhau giấc mộng hồi xuân ...